SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Đăng lúc: Thứ hai - 23/01/2017 19:59 - Người đăng bài viết: Lê Thái Trung
A.Mức độ cần đạt
- Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại.
- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Thái độ
C. Chuẩn bị
Ø Giáo viên :
+ Đọc SGK, SGV, soạn giáo án.
+ Dự kiến tích hợp bài dạy: * Văn -Tiếng Việt: Phó từ
* Văn - Tập làm văn: Ôn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
* Tích hợp với việc giáo dục môi trường
Ø Học sinh : Xem bài và trả lời các câu hỏi trong SGK / 22.
D. Các bước lên lớp
I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.
II. Kiểm tra bài cũ :
1) Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? Bài học ấy được kể bằng một câu chuyện hấp dẫn như thế nào ?
2) Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt ?
III. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Có không biết bao nhiêu nhà thơ, nhà văn đã viết nên những trang viết đầy tự hào về mảnh đất tận cùng của Tổ Quốc – vùng đất Cà Mau, như Nguyễn Tuân, Tô Hoài…Hay như nhà thơ Xuân Diệu cũng đã từng có một bài thơ rất hay về vùng đất Cà Mau ở địa đầu Tổ quốc, đó là bài Mũi Cà Mau:
“Mũi Cà Mau mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển
Phù sa vạn dặn tới đây tuôn
Lắng lại và chân người bước đến
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó- mũi Cà Mau…”
Cũng với vùng đất đó, nhà văn Đoàn Giỏi đã có một bài văn rất hay kể về cuộc sống và phong cảnh nơi đây. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về vùng đất đã gợi bao cảm hứng sáng tác đó qua đoạn trích Sông nước Cà Mau.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động
- Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại.
- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Thái độ
C. Chuẩn bị
Ø Giáo viên :
+ Đọc SGK, SGV, soạn giáo án.
+ Dự kiến tích hợp bài dạy: * Văn -Tiếng Việt: Phó từ
* Văn - Tập làm văn: Ôn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả.
* Tích hợp với việc giáo dục môi trường
Ø Học sinh : Xem bài và trả lời các câu hỏi trong SGK / 22.
D. Các bước lên lớp
I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.
II. Kiểm tra bài cũ :
1) Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? Bài học ấy được kể bằng một câu chuyện hấp dẫn như thế nào ?
2) Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt ?
III. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Có không biết bao nhiêu nhà thơ, nhà văn đã viết nên những trang viết đầy tự hào về mảnh đất tận cùng của Tổ Quốc – vùng đất Cà Mau, như Nguyễn Tuân, Tô Hoài…Hay như nhà thơ Xuân Diệu cũng đã từng có một bài thơ rất hay về vùng đất Cà Mau ở địa đầu Tổ quốc, đó là bài Mũi Cà Mau:
“Mũi Cà Mau mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển
Phù sa vạn dặn tới đây tuôn
Lắng lại và chân người bước đến
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó- mũi Cà Mau…”
Cũng với vùng đất đó, nhà văn Đoàn Giỏi đã có một bài văn rất hay kể về cuộc sống và phong cảnh nơi đây. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về vùng đất đã gợi bao cảm hứng sáng tác đó qua đoạn trích Sông nước Cà Mau.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động

Nguồn tin: Nguyễn Thị Hồng Tình - THCS Trần Hưng Đạo
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC (05/01/2019)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075-1076) (05/01/2019)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1076-1077) (05/01/2019)
- My Hobbies 1 (05/01/2019)
- Xã hội cổ đại (05/01/2019)
- Hydro - Nước (05/01/2019)
- NÓI QUÁ (23/01/2017)
- SO SÁNH (23/01/2017)
- Hướng dẫn lắp đặt mạch điện cầu thang (05/01/2019)
- PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH (23/01/2017)
Những tin cũ hơn
- TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (23/01/2017)
- TAM GIÁC CÂN (23/01/2017)
- Hình thoi (23/01/2017)
- CHỦ ĐỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (23/01/2017)
- THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (23/01/2017)
- Bài 1: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM (23/01/2017)
- Bài 2: KĨ THUẬT BƠI TỰ CỨU (23/01/2017)
- Bài 3: KĨ THUẬT BƠI TRƯỜN SẤP (23/01/2017)
- Lesson 3: A closer look 2 (23/01/2017)
- Lesson 2: A closer look 1 (23/01/2017)
Ý kiến bạn đọc